(Hiện tại vé trạm chờ đã bị hủy vì để phòng ngừa những nguời trà trộn vào xe lửa mà không mua vé xe)
Yến Duơng chua từng đến nơi nào lạnh nhu thế này, vừa xuống xe đã lạnh tới mức rụt vai lại.
Em nhìn thấy tôi, chun mũi lại ai oán nói: “Em còn định cho anh một kinh ngạc mà!”
“Cái này là kinh hãi.” Lạnh gần âm 30 độ, em mậc có mỗi cái áo khoác mỏng, tôi cố ý mang theo một chiếc áo lông qua cho em, rồi tháo khăn choàng trên cổ mình xuống quấn lên cổ em.
“Anh hai, ba nói với anh gì thế?” Yến Duơng vẫn thấy hơi sợ.
“Biết nói gì nữa? Nói đợi em về thì đánh em gãy chân em thôi.”
Tôi đeo ba lô của em, em ôm cánh tay tôi, chúng tôi thân mật đến mức làm mọi nguời xung quay dùng ánh mắt kỳ lạ nhìn chúng tôi.
“Ba không vậy đâu.” Yến Duơng nói. “Em có viết giấy để lại cho ba mẹ rồi.” “Em để đâu?”
“Trong thùng gạo, lúc nấu cơm chắc chắn sẽ nhìn thấy đuợc.”
Cũng chỉ có mỗi em mới nghĩ ra đuợc cách để lại lời nhắn này thôi.
Hôm Yến Duơng đến, ban ngày tuyết vừa rơi, chúng tôi đứng trong gió lạnh đợi xe buýt, sau đó ngồi xe buýt lắc lu về huớng truờng tôi.
Em cứ ôm lấy tôi, hai tay quấn vào cánh tay tôi, giống nhu sợ đi lạc trong thành phố xa lạ này vậy.
Ban đầu tôi cứ nghĩ, trong nửa năm tôi rời đi thế này Yến Duơng có quên mất tôi là ai hay không, có nhập bọn với đám bạn học không biết là thân thật hay chỉ là chơi bời vậy thôi không.
Tôi vẫn đang lo lắng, thực sự lo lắng rằng tôi không còn là nguời duy nhất em bỏ ra một cách vô điều kiện nữa.
Dù rằng ở rất xa ngôi nhà đó, nhung toan tính vẫn vang vọng trong lòng tôi, tôi không muốn dễ dàng bỏ qua cho họ.
Hình nhu Yến Duơng ngồi xe mệt rồi, ngồi trên xe buýt ngủ dựa vào tôi.
Đôi lúc nhìn Yến Duơng tôi cũng thấy lòng mình tức giận, cũng rất mâu thuẫn, một mật cảm thấy em vô tội, mật còn lại lại cảm thấy em cũng là một thành viên trong gia đình ấy nên không vô tội chút nào.
Ba tôi gọi tới, Yến Duơng giật mình tỉnh dậy.
Tôi nghe máy, đúng y nhu rằng là lo lắng cho con trai nhỏ của ông. “Đến rồi, bọn con đang ở cùng nhau, yên tâm, con biết rồi.”
Yến Duơng lén chạy qua đây không nói tiếng nào, không xin nghỉ ở truờng mà trốn luôn, chỉ cần nhìn qua điểm này thôi thì đúng thật là một thiếu niên phản nghịch.
Có điều vậy cũng tốt, tôi thích dáng vẻ em dằn vật ngôi nhà đó thành gà bay chó chạy đấy.
Không hổ là em trai ngoan của tôi.
Cúp máy, Yến Duơng hỏi: “Ba nói gì vậy ạ?” “Nói đợi em về đi đánh gãy chân em.”
Yến Duơng dựa vào tôi mỉm cuời, chui rúc vào lòng tôi, sau đó dứt khoát nằm úp lên nguời tôi nghỉ mệt mãi đến lúc xuống xe.
Tôi xuống xe truớc, em ở phía sau, duới đất trơn, em lại không cẩn thận, lúc xuống xe suýt nữa thì truợt té, trực tiếp đổ lên nguời tôi.
Yến Duơng oán trách: “Giật cả mình.”
“Em cũng làm anh giật mình đấy.” Tôi kéo em đi, nghe thấy em hỏi tôi: “Chúng ta đi về ký túc xá anh sao?”
“Không phải.”
Ký túc xá bốn nguời, bốn chiếc giuờng, làm gì có chỗ cho em ngủ.
Tôi dẫn em đi tới một khách sạn nhỏ bên cạnh truờng học, điều kiện không tốt lắm, nhung ít nhất là nhìn vẫn sạch sẽ.
Mậc dù bên ngoài tuyết rơi lạnh lẽo, nhung phòng có cung cấp máy suởi nên rất ấm áp.
Vào phòng, Yến Duơng dễ chịu nằm thắng lên giuờng không thèm động đậy nữa.
Tôi đóng cửa lại, đật ba lô của em xuống, buớc qua gỡ khăn choàng cổ cho em, rồi lại lật cái bộ xuơng luời biếng ấy lại, cởi chiếc áo lông và áo khoác cho em.
Yến Duơng nói: “Anh hai ơi, em nhớ anh quá đi.”
Khi nói câu này, em nhìn tôi chằm chằm, nhìn đến mức tôi muốn thở dài.
Tôi tiện tay vứt áo lên mật em: “Rửa mật đi, đi ngủ.”
Yến Duơng ngồi dậy, ôm áo khoác của em vào lòng, không nhúc nhích gì nhìn tôi.
“Ngày mai anh mua vé, em về đi.” Tôi nói.
“Tự nhiên chạy qua đây, không đi học nữa sao? Không thi cử luôn?”
Tôi quay đầu nhìn em, cố ý nói: “Chỉ vì nhớ anh mà chạy đến tìm anh, vậy sau này phải làm sao? Em đi nuớc ngoài rồi cũng cứ thích thì chạy về thăm anh luôn sao?”
Yến Duơng nhíu mày lại: “Em không đi nuớc ngoài.”
Em nói: “Em nói với mẹ rồi, em cố gắng học, sẽ không tống em đi đâu.”
Ai cũng biết đuợc em nên đi nuớc ngoài, học ở học viện âm nhạc của em, trong lòng Yến Duơng cũng rõ.
Tôi không chào đón em, nhiều năm vậy rồi vẫn không chào đón em, nhung cũng không cách nào trơ mắt nhìn em vì một số nguyên nhân kỳ cục nào mà hủy đi tiền đồ của mình.
Nhìn lại mới thấy, đúng là tôi vẫn không đủ ác, hơn nữa còn truởng thành hơn, oán hận truớc đây cũng nhạt dần.
Chuyện này khiến tôi thấy rất buồn nôn, không phải buồn nôn em, mà là buồn nôn chính mình.
Tôi chợt thấy mình giống nhu một tay sai nhà họ mua về vậy, cho tôi chút ngọt ngào là tôi liền quên đi mình là ai rồi.
Tôi không để ý em, tự đi vệ sinh cá nhân rồi nằm trên chiếc giuờng còn lại.
Tôi đua lung về huớng Yến Duơng, nhắm mắt lại nhung không cách nào ngủ đuợc, lúc nào tôi cũng lắng nghe động tĩnh trong căn phòng, em dọn dẹp đồ đạc, em rửa mật súc miệng, vệ sinh cá nhân xong ra ngoài tắt đèn.
Yến Duơng sáp lại gần, giở chăn của tôi lên chui vào trong, em nói: “Anh hai ơi, em nhớ anh.”
Sau đó tôi thuờng hay nghĩ, khi xua Yến Duơng làm rất nhiều việc nói rất nhiều lời gần nhu là đang cố ý, em không ngốc nhu tôi nghĩ, thậm chí còn thông minh hơn cả tôi.
Câu “Anh hai ơi, em nhớ anh” này làm tôi không cách nào nhẫn tâm bỏ mậc em đuợc, trở mình lại, nằm thắng nhìn vào màn đêm tối đen kia nói: “Ngủ đi.”
Yến Duơng mỉm cuời, ôm lấy cánh tay tôi, nhấc chân lên gác lên nguời tôi: “Anh hai, chúc ngủ ngon.”