Làn sương mù mỏng manh như tấm khăn voan khổng lồ bao trùm khắp không gian. Gió vẫn nhè nhẹ thổi, Những ngôi sao trên bầu trời thức dậy muộn hối hả chạy trốn.Từ trong các bếp ánh lửa bập bùng, ngọn khói lan xa.
Ở nơi khu vực gần biển, có một làng chài nhỏ. Cư dân ở đó đang cố gắng đấu tranh với tự nhiên,tại một xóm nhỏ trong túp liều được dựng lên đơn sơ để ở. Có một cậu bé đang cố gắng từng ngày để được sống tốt hơn…
“thức…. thức dạy mau!”
–
Đang ngủ Trần Quân chợt nghe bên tai một tiếng kêu cùng với bờ mông đau nhức. Thì ra đêm qua Trần Quân cùng xuyên tới nhà ông hai làm việc tới 11h mới về. Về muộn nên xuyên ngủ lại nhà,vì ban đêm đi đường nguy hiểm. Trên đường về Trần Quân dẫm phải gai sương rồng và xui xẻo hơn là ngã ngay vào nhánh sương rồng non làm mông cậu ta nguyên một bàn châm.
Sương rồng là loài cây thích hợp sống ở nơi khô cằn ở xa Mạc,vùng biển có các và không khí ở đây quanh năm nóng nực rất thích hợp cho nó sống.
“nhanh dạy! Mày không ra bến tàu à.” Xuyên chợt quát
“mấy giờ rồi!.” Trần Quân mệt mỏi hỏi. Hôm qua làm việc tới trời tối lại bị gai chích nên uể oải cả người.
“6h25 phút rồi”. Nhanh đi ra bãi.
“ừ chờ tao tí, tao đánh răng cái” Trần Quân liền dạy chạy ra sau. Múc một gàu nhỏ nước.(nước đục vàng)không dám rửa nhiều chỉ có thể rửa qua loa cho xong.
Đánh răng ăn sáng xong. Ăn sáng cũng không phải ăn sáng như mọi khi vật chất đầy đủ, khi trên trái đất còn phồn vinh. Bữa sáng của Trần Quân chỉ có hai con cá nục ngày qua ăn thừa để lại kèm theo hai củ khoai mỳ luộc hôm qua ăn thay cơm thôi..
…….
Đi tới bãi biển mọi người đã chuẩn bị lên thuyền rồi. Ở đây có hơn 10 chiếc tàu lớn nhỏ. Tàu lớn thì chuyên đánh bắt hải sản xa bờ, những chiếc tàu nhỏ.
Nói vậy chứ cũng không phải tàu mà ghe, ghe dài 5 mét, bề ngang chỉ khoảng 1 mét rưỡi. Hai đầu của ghe lót mấy tấm ván gỗ để cho các ngư dân ngồi lái và thả lưới..
Tàu lớn thì chiều dài 25 mét, bề ngang 5 mét. Khung tàu được thiết kế theo hình chữ V, xung quanh tàu được trét bởi chất nhựa đường cộng thêm dầu dẻo. Bôi xung quanh tàu để đỡ thấm nước khi mà mưa gió có tạc vào thì cũng không sao.
[Con tàu là sản phẩm của nền văn minh phương Tây, xuất hiện ở Việt Nam trong bối cảnh người Pháp tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa Đông Dương. Sự xuất hiện của nó không chỉ làm thay đổi đời sống kinh tế – xã hội, mà còn đem đến cho văn chương Việt Nam một nguồn thi liệu mới.]
“CHÀO chú bảy!”
TRẦN Quân đi tới trước một người Trung niên tầm 40 tuổi. Khuôn mặt bình thường, làn da đen,với hai đôi tay rắn chắc..
” ừ! Quân hả Sao cháu tới muộn vậy. Thường thường cháu tới sớm nhất mà.” chú bảy vỗ vai nói.
“Dạ. Cháu hôm qua làm về ngủ muộn.” Trần Quân không dám nói là bị thương ở mông sợ mấy ổng biết thì không cho đi nữa thì toi. Tiền mua thuốc cho ông còn tiền ăn uống sinh sống. Nên rất thiếu thốn.
“ồ. Thanh niên nên bảo vệ sức khỏe nha. Mà cháu đâu phải thanh niên đâu?” Chú bảy cười nói.
“cháu cũng lớn rồi.Chú xem cháu nay cũng cao ngang vai chú rồi.” Trần Quân trả lời.
“haha đúng vậy nha”. Chú bảy cười phá lên
” hôm nay đi chỗ nào chú. Cho chúng cháu theo tàu được không?” Xuyên hỏi. Xuyên cũng cùng Quân chạy đến.
“à hôm nay đi hải nam. Gần sát nước Z. Mà máy cháu theo làm gì!” Chú bảy quay đầu sang hỏi xuyên.
” mấy ngày nay nhà cháu và thằng xuyên hết tiền, hết đồ ăn rồi chú. Định đi ra khơi kiếm ít tiền với lại ông ngoại cháu cũng ốm ở nhà nữa.” Trần Quân vội vàng nói.
” hết đồ ăn sao không qua nhà chú “.
” xin được bữa nay, bữa mai làm sao chú.Làm gì cũng có tiền mới được. “Trần Quân nói
” vậy cũng phải! Để chú hỏi chủ thuyền cái đã. À mà ông ngoại cháu bệnh nặng không?” Chú bảy nhìn Trần Quân hỏi
” Dạ! bệnh cũng bình thường,nhưng cứ ho suốt. Phải lên thành phố mua thuốc uống với lại bây giờ bác sĩ cũng không có. Cháu sợ ông bệnh nặng thêm. “
” ừ! chú giúp cũng không được gì”. Haiz. Chú bảy thở dài. Thầm nghĩ ” ở nhà còn hai đứa con với mụ vợ lo không đủ ăn, lấy cái gì giúp cho nó”:(
” vậy chú đi hỏi xem!” chú bay xoay người đi vào
Qua hơn nửa tiếng đồng hồ.Trần Quân cùng xuyên hai người ngồi đợi ở gần đó. Bỗng thấy chú bảy cùng một người phụ nữ xinh đẹp da trắng hồng. Với nhan sắc ấy bây giờ khó tìm
” hai đứa này đây hả? Đứa thì gày gò còn mắt lé nữa chứ. Đứa này tạm được, nhưng sao trên mặt có vết sẹo vậy.” Người Phụ nữ ấy quay sang nhìn Trần Quân hỏi chú bảy.
“Vâng! Đây là hai đứa nhỏ làm việc được lắm bà chủ. Thằng mắt lé này là con của ông mười, Trước khi cũng hay làm công trên tàu cho chú chín đấy. Bây giờ già rồi ở nhà thằng này nuôi.”
“Còn thằng này là cháu ngoại ông mười hai. Trước con gái ông với con rễ ổng, theo tàu chú năm ra khơi mất tích ấy.” Chú bảy giới thiệu cho bà chủ biết từng người
“ừ cũng được. Trên tàu cũng còn thiếu mấy người xếp cá vào kho. Cho hai đứa đi theo cũng được mà tiền hơi ít chút xíu nghen”. Người phụ nữ với khuôn mặt tham tài biểu lộ ra
“Dạ được ạ.”
Hai người đồng thanh trả lời, rồi cười rộ lên vì cuối cùng cũng được đi. 🙂
Thời gian như một con thuyền lướt sóng, khi đã gắn thêm động cơ mạnh vào thì chạy như bay. Những con người ấy, vì được sống họ làm việc rất chăm chỉ. Chỉ mong một ngày hai lần cơm là quá được rồi.
…………
8h ngày 10 tháng 7 năm 2225. Ngày đó cũng là ngày Chính thức ra khơi của Trần Quân. Con người có rất nhiều lần đầu tiên và quân đã mất lần đầu, nhưng chưa phải chính xác như vây.Trần Quân vẫn đang còn nhen nhóm ý nghĩ ” dành lần đầu cho chị ấy”.
Trái đất tiêu tàn,xoay vòng cũng đã 7 năm qua như thế. Trần Quân bây giờ cũng đã cao 1 mét 7 mốt, thân hình càng thêm cường tráng. Khuôn mặt thêm một chút nào đó cương nghị và người xung quanh hắn cũng thay đổi rất nhiều.
Thay đổi nhiều nhất đó là xuyên, hồi xưa xuyên cả hai mắt bị lé bây giờ đỡ hơn rồi 1 bên đã ít lé đi nhiều. Thân hình không còn gày gò nữa mà là thêm vào đó thân hình cân đối. Chiều cao 1 mét 69. Dù lớn hơn Trần Quân 2 tuổi nhưng phát triển vẫn thua Quân..
Năm năm trước một lần như thường ngày Trần Quân cũng ra khơi để lại ông ngoại ở nhà. Ông nay cũng 71 tuổi rồi, bệnh nhiều dù cho Trần Quân kiếm tiền về nhiều, lên tới thành phố bốc thuốc cũng chữa không khỏi, vì không biết bệnh gì. Một ngày ấy ông đã qua đời….
Trước khi qua đời ông còn để lại một bức thư cho Trần Quân
“Quân ông đi rồi con nhớ chăm sóc bản thân, cha mẹ con có khi còn chưa chết”….