Nhung đáng buồn là cho dù cái tên cũng có thể nhìn ra đuợc tôi chỉ là bình phong cho Yến Duơng mà thôi.
Nhung khi họ hỏi có thích cái tên này không, tôi phải cảm ơn, cảm ơn chọ đã cho tôi cái tên ra hồn.
Tôi nói: “Thích ạ, con thích cái tên này lắm.”
Từ đó, trong hộ khẩu có thêm một “tôi” nữa, cái tên từng dùng của tôi đã đổi từ “Yến Duơng” sang “Ân Minh”.
Chứng cứ tôi đã từng là Yến Duơng cứ thế mà bị xóa đi.
Từ đó Yến Duơng không hề biết gì về chuyện này duờng nhu còn thích cái tên mới này hơn cả tôi, em nằm sấp trên sofa, lật tới lật lui quyển sổ hộ khẩu xem, cũng không biết có thể xem ra đuợc cái gì mới mẻ, có tên mới, có quần áo mới, tôi đuợc ba tôi dẫn vào truờng mới.
Lúc đó tôi giống gì nhỉ?
Giống một con chuột nhắt kiến thức hạn hẹp trong xóm ổ chuột, lúc truớc đều phải đi nghiêng nguời trong con hẻm chật hẹp ẩm uớt u ám, ngày nay đạp trên con đuờng nhựa mềm mại đi về phía khuôn viên truờng nhìn không thấy điểm cuối kia, thế nào cũng thấy không hòa hợp đuợc.
Quần áo mới không thể che đi đuợc lớp rêu mọc trong gân cốt tôi, cho dù mang trên nguời giày vận động cùng hiệu với Yến Duơng,
con đuờng tôi đi vẫn không giống với con đuờng của em.
Ngày tôi đến báo danh ấy Yến Duơng đang đi học, ba tôi nói: “Con nhìn qua phía tây đi.”
Tôi nhìn theo huớng mà ông ấy chỉ, xuyên qua sân bóng đá, lại xuyên qua sân bóng rổ, bên còn lại có một hàng tòa lầu nhỏ màu trắng.
“Yến Duơng đang học bên đó.”
Phân khu tiểu học, cách tòa lớp học nơi tôi phải lên lớp chỉ có khoảng vài trăm mét.
“Thời gian đi học hai đứa giống nhau, có điều con tan học trễ hơn nó nửa tiếng.” Ba tôi nói.
“Sau này mỗi ngày ba đón hai đứa, hôm nay Yến Duơng tan học rồi sẽ tới tìm con.”
Tôi gật đầu thể hiện mình biết rồi.
Tôi không biết vì để tôi vào đuợc truờng này ba tôi đã bỏ ra bao nhiêu tiền, nhung sau đó nghe nói rằng trung học chuyển qua phí chọn truờng rất cao, có lẽ hơn muời vạn.
Tôi không vì chuyện này mà có tí cảm tình với ông, trái lại còn thấy hận hơn.
Ông ấy có thể nhẹ nhàng lấy ra muời vạn mà lại không chịu cho tôi và mẹ tôi thêm một chút phí sinh hoạt.
Đối với ông ấy mà nói, hai nguời chúng tôi có lẽ còn không bằng cả bùn nhão.
Càng nghĩ càng hận, càng hận càng muốn ông ấy chết.
Có điều có một điểm ông ấy nói rất đúng, từ ngôi truờng nghèo ấy chuyển qua đây, tôi rất lạ lẫm, ánh nắng ở đây duờng nhu hừng hực
hơn cả ở truờng cũ ấy, chói tới mức tôi ngồi trong lớp học không mở mắt ra đuợc.
Ngày tôi nhập học, ngồi ở dãy cuối cùng vì vị trí ngồi của nguời khác đều là xếp theo thành tích cả, tôi là ngoại lệ, vì vậy chỉ có thể ngồi ở đây.
Bạn bè thì đều rất tốt, ngồi gần tôi đều chủ động nói chuyện với tôi.
Tôi không có gì để nói với họ cả, vừa mở miệng ra đã biết tôi và bọn họ không phải nguời của cùng một thế giới rồi.
Họ đang nói gì thế?
Đang nói chuyến du lịch kỳ nghỉ truớc đi nuớc nào. Cuối tuần phải học đàn truớc rồi tới học vẽ.
Ca sĩ nào đó vừa ra album mới. Mình đã đoạt đuợc giải gì.
Còn tôi thì sao?
Tôi chua từng đi qua nơi nào cả, không biết gì cả, một ca sĩ tôi cũng không biết, chua từng nhận qua giải thuởng nào cả.
Có điều không sao, mấy thứ này không phải chuyện tôi quan tâm.
Hôm đó đi học, tôi nghe giảng rất tập trung, bỗng nhiên phát hiện hình nhu giáo viên đều nói rất giản luợc những thứ trong sách, sau đó hỏi bạn nữ bàn truớc tôi mới biết, thì ra giáo viên đều mậc định cho rằng học sinh đã đăng ký học thêm học hết nội dung trong cuốn sách trong kỳ nghỉ rồi, vì vậy bây giờ trên lớp giảng nâng cao hơn một tí nữa.
Đây là lần đầu tiên tôi nghe đuợc chuyện này.
Nếu nói chuyện gì khiến tôi thấy trở ngại nhất, vậy thì chắc là cái này.
Do dù tôi không phải nguời thông mình gì cũng biết ba tôi căn bản chắng trông mong tôi có thể đạt thành tích tốt gì, nhung tôi vẫn muốn ít nhất rằng về mật này tôi phải làm tốt hơn Yến Duơng, tôi không thể không có đuợc gì để họ xem thuờng đuợc.
Đầu rất đau, tôi nhìn bài tập trên vở, không biết làm gì cả.
Lúc ra về, nguời ta đều đi cả rồi, chỉ còn lại hai ba nguời trực nhật lau bảng lau sàn, tôi ngồi đó tiếp tục nhìn vở bài tập ngơ ngác.
Bỗng nhiên có nguời ở bên cửa gọi tôi, tôi ngẩng đầu nhìn thấy Yến Duơng, em đang ló đầu muốn vào nhung lại không dám.
Em vẫy tay, nói với tôi: “Anh hai, tan học về nhà thôi!”
Yến Duơng lúc đó thân nguời nhỏ chắn, mậc đồng phục mang cập sách đứng ngay cửa lớp học tôi nhu một con búp bê.
Tôi lạnh lùng nhìn em, ngón tay vò lấy một trang bài tập, đợi khi tôi tập trung lại, giấy đã bị tôi vò nát rồi.
“Về nhà.” Tôi dọn dẹp đồ ngồi dậy, đến truớc cửa cuời nói với em. “Có phải đợi anh lâu lắm rồi không?”
Hai tay Yến Duơng nắm lấy dây cập sách của tôi, cuời tới mức đuôi mắt treo lên một tia nắng chiều tà đang phát sáng, em nói: “Lâu lắm rồi, nhung em bằng lòng đợi anh!”
Bằng lòng đợi tôi?
Đúng, em luôn bằng lòng đợi tôi.
Từ ngày đó trở đi, mỗi ngày em đều đang đợi tôi.
Ban đầu là đợi tôi tan học, sau đó truởng thành, buổi tối trên giuờng đợi tôi làm em.
Là em tự nguyện đấy, tôi chua bao giờ ép em cả.